- Ebook Giải thuật và lập trình Lê Minh Hoàng
- Các thuật toán sắp xếp trong Pascal

In ra 10 dòng dầu của tam giác Pascal



Tam giác Pascal là gì? Quy luật của Tam giác Pascal rất đơn giản : bắt đầu từ hàng thứ ba, mỗi số bên trong là tổng của hai số ngay phía trên nó. Ví dụ : ở hàng 3, số 2 là tổng của 1 và 1 ; hàng 4, số 3 là tổng của 2 và 1 ; hàng 5, số 6 là tổng của 3 và 3. Căn cứ theo quy luật đó, Tam giác Pascal là kéo dài đến vô hạn.
Ví dụ:
                     1
                   2 3 2
                 3 4 5 4 3
               4 5 6 7 6 5 4
             5 6 7 8 9 8 7 6 5

Đoạn code sau sẽ in ra màn hình 10 dòng đầu của tam giác Pascal (được căn giữa).

uses crt;
const n=10;
var i,j:integer;
begin
 for i:=1 to n do
  begin
   for j:=n downto i do
    write('  '); { <- thêm dấu cách }
   for j:=i to 2*i-1 do write(j:2); { <- đặt chỗ trống cho số}
   for j:=2*i-2 downto i do write(j:2); { <- đặt chỗ trống cho số}
   writeln;
  end;
 readln;
end. 



Nặc danh nói...

Cung duoc.


lúc 15:13 2 tháng 5, 2013
Unknown nói...

không hiểu lắm, nhưng dù sao cũng thanks bạn


lúc 11:26 28 tháng 10, 2013
Nặc danh nói...

Tam giac pascal duoc dung trong hang dangthuc ?


lúc 21:09 19 tháng 11, 2014
Nặc danh nói...

" Tam giác Pascal là gì? Quy luật của Tam giác Pascal rất đơn giản : bắt đầu từ hàng thứ ba, mỗi số bên trong là tổng của hai số ngay phía trên nó. Ví dụ : ở hàng 3, số 2 là tổng của 1 và 1 ; hàng 4, số 3 là tổng của 2 và 1 ; hàng 5, số 6 là tổng của 3 và 3. Căn cứ theo quy luật đó, Tam giác Pascal là kéo dài đến vô hạn.
Ví dụ:
1
2 3 2
3 4 5 4 3
4 5 6 7 6 5 4
5 6 7 8 9 8 7 6 5"
Đây mà là tam giác Pascal hả ???
------------------------------------------------------------

Tam giác Pascal được xây dựng như sau.

Ở hàng đầu tiên, chúng ta viết một con số 1.
Ở hàng tiếp theo, chúng ta viết hai con số 1.
Tiếp tục các hàng tiếp theo,
con số đầu tiên và con số cuối cùng bao giờ cũng là 1;
còn mỗi con số ở bên trong thì bằng tổng của hai con số đứng ngay ở hàng phía trên.

[Nguồn: http://vuontoanblog.blogspot.com/2012/09/pascal-triangle.html]


lúc 19:14 29 tháng 3, 2015
Unknown nói...

vcl. cái này mà gọi là tam giác pascal á :v thằng thớt bị ngu toán à


lúc 11:49 6 tháng 11, 2015
Nặc danh nói...

sai rồi sửa đi thím


lúc 08:57 27 tháng 3, 2016
Unknown nói...

oát đờ heo ? xóa mẹ đi cho đỡ mất công truy cập .


lúc 09:43 7 tháng 8, 2016
Nặc danh nói...

Program bai28;
uses crt;
var tl:byte;
a:array [1..10000] of longint;
tg,tg2:longint;
i:word;
dong:byte;
begin
writeln(' ':39,'1');
a[1]:=1;
a[2]:=1;
tl:=5;
dong:=1;
repeat
writeln;
i:=0;
tg:=0;
gotoxy(39-tl,whereY);
repeat
inc(i);
tg2:=a[i];
a[i]:=tg+a[i];
If i=1 then write(a[i])
else write(a[i]:6);
tg:=tg2;
until tg=0;
writeln;
inc(tl);
inc(tl);
inc(tl);
inc(dong);
until dong=12;
readln;
end.


lúc 22:29 11 tháng 8, 2016
Unknown nói...

cho số tự nhiên n. Hãy đếm các số lẻ trên dòng n của tam giác Pascal. Ai giúp mình với!


lúc 09:24 19 tháng 8, 2016
Unknown nói...

cho mình hỏi lệnh write(j:2) là gì?


lúc 23:36 19 tháng 8, 2016
Minh' nói...

cai nay ma tam giac pascal,ngu vl


lúc 21:56 18 tháng 11, 2016
Minh' nói...

cai nay ma tam giac pascal,ngu vl


lúc 21:56 18 tháng 11, 2016
Unknown nói...

sai rồi bác, ngu VCL


lúc 16:19 5 tháng 6, 2017
Unknown nói...

sao ép vào file lại không được vậy


lúc 15:52 16 tháng 6, 2017
Nặc danh nói...

type
int=longint;
mang=array[0..100] of int;
var
a:mang;
i,j,n:int;
begin
readln(n);
a[1]:=1;
for j:=n downto 1 do write(' ');
write(1:4);
writeln;
for i:=2 to n do
begin
for j:=i downto 1 do a[j]:=a[j]+a[j-1];
for j:=n downto i do write(' ');
for j:=1 to i do write(a[j]:4);
writeln;
end;
end.


lúc 22:59 13 tháng 2, 2019

Đăng nhận xét

Thành viên Blog

Tổng số lượt xem trang

Translate

Return to top of page Copyright © 2012 | Theme by Hack Tutors. Cung cấp bởi Blogger.
Các code pascal trong blog được sưu tầm, lựa chọn sao cho tối ưu nhất. Cảm ơn các tác giả đã viết thuật toán.